XƠ GAN
- Chẩn đoán
- Lâm sàng
-
Hội chứng suy tế
bào gan
o
Mệt mỏi:
ko đặc hiệu nhưng rất hay gặp
o
Vàng da:
tăng BR liên hợp
o
HC não
gan:là dh của suy TB gan nặng trong xơ gan gđ cuối ,có thể tự phát hoặc có
các yếu tố khởi phát như :XHTH, rối loạn điện giải , nhiễm trùng , dùng thuốc
an thần , nối cửa chủ
o
Hơi thở
có mùi gan:giống mùi táo chín
o
Các biểu
hiện ở da
§
Sao mạch: mao mạch dãn dưới da ,kt 3-5mm, thường
ở mặt, chi trên và ngực
§
Lòng bàn tay son: cơ chế giống sao mạch , dãn
mạch dd ở gan tay , gan chân
§
Ngón tay dùi trống
§
Móng tay có màu trắng
§
XHDD,niêm mạc : các đám bầm máu tự phát, xuất
huyết ở họng và mũi có thể có xuất huyết nội tạng nhưng ít gặp hơn
o
Các biểu
hiện về nội tiết
§
Phụ nữ mất kinh, vô sinh
§
Nam
giới suy giảm chức năng sinh dục như bất lực, teo tinh hoàn, vô sinh, vú to
o
Các biểu
hiện tim mạch:tăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim và giảm HATTr
-
Hội chứng TALTMC:
15mmHg hay chênh áp giữa TM cửa và TM chủ
5mmHg. Biểu hiện lâm
sàng khi sự chênh áp này là trên 10mmHg


o
Lách to
o
Tuần hoàn
bàng hệ dạng cửa chủ: các tĩnh mạch từ rốn đi lên
o
HC
Cruveilhier Baugramten( do giãn tĩnh mạch cạnh rốn –sờ có thể thấy rung tâm
trương và nghe tiêng thổi liên tục )
o
Cổ trướng
o
Xuất
huyết tiêu hóa do vỡ TMTQ
o
Dãn TM
lạc chỗ: ở ruột là hay gặp nhất, tá tràng ruột non, hồi tràng, đại tràng,
nhất là trên mảnh dạ dày còn lại của phẫu thuật nối dạ dày ruột. Hiếm gặp hơn
các TM lạc chỗ này nằm trong màng bụng, đường mật và bang quang
-
Khám gan: mật độ
chắc , bờ sắc
- Triệu chứng cận lâm sàng
-
Xét nghiệm chức
năng gan
o
Bilirubin
: bình thường hay tăng nhẹ
o
Men
gan, phosphatase kiềm, GGT: bình thường hay tăng cao
o
HC suy
tế bào gan: PT giảm , albumin máu giảm, cholesterol máu giảm, đường máu
giảm
-
CTM
o
Thiếu
máu: do hiện tượng thiếu axit folic, do suy tủy, do độc tính của rượu
trên tế bào máu, cường lách, do hiện tượng xuất huyết tiêu hóa
o
Giảm BC và TC: do hiện tượng cường lách
-
Nội soi: đây
là xét nghiệm cần thiết trong trương hợp nghi ngờ xơ gan, nó cho phép phát hiện
các dấu hiệu của tăng áp lực TM cửa
o
Dãn TM
thực quản: chia thành 3 độ:
§
Độ 1: TM dãn nhỏ và biến mất khi bơm hơi
§
Độ 2: TM dãn khi bơm hơi nhưng phân cách nhau
bởi niêm mạc lành
§
Độ 3: TM dãn lien tục không quan sát thấy vùng
niêm mạc lành
o
Dãn TM
dạ dày
o
Dãn TM
tại các vị trí khác
o
Các tổn
thương dạ dày do tăng áp lực TM cửa: các trợt nông, dạ dày phù nề ứ
huyết, dãn TM bất thường ở vùng hang vị
-
Siêu âm gan:
đánh giá nhu mô gan và dấu hiệu của tăng áp lực TM cửa
o
Nhu mô
gan: kích thước gan bt hay giảm đi hoặc tăng, đậm độ siêu âm bt hay
tăng, bờ gan bt hay mấp mô, có tổn thương khư trú gợi ý đến ung thư gan hay
không
o
Dấu
hiệu của tăng áp lực TM cửa: lách to, cố trướng phối hợp với thành túi
mật dày, tăng kích thước của TM cửa trên 12mm, dãn tĩnh mạch MTTT, TM lách,
THBH kiểu cửa chủ
-
Chụp cắt lớp và
MRI: ít có giá trị trong chẩn đoán và lợi
ích của nó giống siêu âm
-
Soi ổ bụng
o
Mặt gan
mất tính nhẵn bóng, từ lần sần đến mấp mô do cục u to nhỏ khác nhau có thể là
loại nodule nhỏ hoặc nodule lớn
o
Màu sắc
thay đổi từ đỏ nhạt hoặc vàng nhạt
o
Bờ gan
mấp mô , mật độ tăng làm gan
vểnh lên có thể nhìn thấy một phần mặt dưới của gan
o
Qua soi có thể sinh thiết gan làm mô bệnh học
- Điều trị
- Một số điểm cần lưu ý trong điều trị
xơ gan
-
Là bệnh ko thể chữa khỏi nhưng nếu điều trị đúng bệnh
nhân có thể sống lâu dài
-
Giai đoạn còn bù điều trị bằng chế độ ăn uống, sinh
hoạt, hạn chế dùng thuốc các chất có hại cho gan
-
Giai đoạn mất bù chủ yếu điều trị ngăn ngừa biến chứng
- Chế độ nghỉ ngơi ăn uống
-
Tránh lao động nặng, khi bệnh tiến triển cần nghỉ ngơi
tuyệt đối
-
Ngừng rượu bia,tránh dùng các thuốc gây độc cho gan
-
Hạn chế muối , mỡ,ăn nhiều hoa quả, rau tươi . Khi có
phù cổ trướng cần ăn nhạt hoàn toàn
-
Đảm bảo đủ năng lượng 2000-3000kcal/ng trong đó protid
khoảng 1g/kg/ngày
- Điều trị cổ trướng
-
Trường hợp chưa
có biến chứng:
o
Nghỉ ngơi tại giường 12-15h/ngày
o
Ăn nhạt:
muối 2g/ngày
o
Lợi
tiểu:Bắt đầu bằng Spironolacton: 100mg/ngày, nâng dần lên 400mg/ngày. Nếu
vẫn đi tiểu ít phối hợp với Furosemid 20mg. Theo dõi điều trị lợi tiểu : giảm
trọng lượng 500g/ngày, đo vòng bụng,lượng nước tiểu/24h, theo dõi điện giải đồ
1 tuần /lần
o
Chọc
tháo:khi DMB >= 3 lít , truyền albumin 20% ( 100ml cho 2 lít dịch
chọc tháo) để tránh hiện tượng giảm thể tích gây ra suy thận
-
Điều trị cổ
trướng kháng với các biện pháp điều trị thông thường
o
Ăn nhạt
tuyệt đối
o
Chọc
tháo MDB
o
Shunt
màng bụng – TM cảnh
o
Ghép
gan
-
Điều trị nhiễm
trùng DMB
o
Truyền
G5% với dung dịch điện giải,vitamin
o
Kháng
sinh: Augmentin, Ciprofloxacin trong 2-3 tuần
o
Chọc
tháo DMB trong trường hợp cổ trướng căng to,ko dùng thuốc lợi tiểu
o
Điều
trị ngăn ngừa bệnh não gan,ngăn ngừa XHTH do loét DD-TT
o
Thay
gan
- Điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa
-
Điều trị đợt
XHTH do vỡ tĩnh mạch thực quản
o
Cầm máu
bằng thuốc giảm áp lực tĩnh mạch cửa
§
Vasopressin:
tiêm TM 10-30 đơn vị, có thể nhắc lại sau 30 phút hoặc tốt hơn là truyền trong
dung dịch Dextran 0,2-0,8 đơn vị /phút. Tác dụng phụ là co động mạch, giảm
natri máu, suy tim nên ko dùng kéo dài và dùng liều cao
§
Glypressin:
giống Vasopressin nhưng có tác dụng kéo dài, liều dùng 2mg tiêm TM , có thể nhắc
lại sau 6h
§
Somatostatin:
truyền trong dung dịch đẳng trương 4µg/phút
o
Cầm máu
bằng ống thông có bong chèn:
§
ống
Linton: dùng trong dãn tĩnh mạch dạ dày chảy máu
§
ống Blackmore:
để chèn trong trường hợp chảy máu do giãn tĩnh mạch thực quản
o
Cầm máu
qua nội soi
§
Tiêm
thuốc gây xơ:ethanonamin, polydocanol. Mỗi mũi tiêm khoảng 1,5 – 3ml, tối
đa 20-30ml cho 1 lần tiêm, nhắc lại sau 2-4 ngày
§
Thắt TMTQ
bằng vòng cao su
§
Điều trị
phẫu thuật cầm máu
o
Các
biện pháp khác
§
Điều
chỉnh huyết động: truyền máu, dung dịch cao phân tử , duy trì Hb 90g/l
§
Điều trị
dự phòng bệnh não gan sau xuất huyết: thụt tháo 2lần/ng hoặc dùng Duphalac
3-5 gói/ngày
§
Điều trị
phòng ngừa nhiễm trùng đường ruột:kháng sinh
-
Điều trị dự
phòng xuất huyết
o
Các
phương pháp
§
Dùng
thuốc:
·
Propranolol 20-60mg, 6h uống 1 viên, chỉnh liều
sao cho nhịp tim giảm xuống 25%, có thể dùng kéo dài nhiều năm
·
Isosorbit nitrat 60mg x 1-2 viên/ngày
§
Qua nội soi: tiêm xơ hay thắt TMTQ
§
Tạo một đường thông trong gan nối hệ tĩnh mạch cửa với hệ thống tĩnh mạch
gan
§
Phẫu thuật tạo Shunt: nối tĩnh mạch cửa với tĩnh mạch chủ dưới, nối hệ tĩnh mạch mạc
treo tràng trên với tĩnh mạch chủ,
tĩnh mạch lách với tĩnh mạch thận
o
Phòng
xuất huyết tiêu hóa thứ phát: qua nội soi và dùng thuốc
o
Phòng
ngừa tiên phát: dùng thuốc và theo dõi nội soi hàng năm
-
Điều trị xuất
huyết tiêu hóa do vỡ TM dạ dày
o
Trong
đợt xuất huyết tiêu hóa: đặt sonde Linton, điều trị phẫu thuật
o
Điều
trị phòng ngừa: dùng thuốc
o
Điều
trị xuất huyết tiêu hóa lien quan đến các tổn thương niêm mạc dạ dày
§
Bệnh dạ dày ứ huyết: Propranolol
§
Trợt nông: anti H2 hay Omeprazole
§
Dãn tĩnh mạch bất thường điều trị qua nội soi
bằng Laser hay điện cực bằng nhiệt
- Thay gan
-
Xơ gan ChildC
-
Cổ trướng trơ với điều trị hay HC gan thận
-
XHTH tái phát
-
Ung thư tế bào gan có kích thước nhỏ dưới 3cm
Nguồn
Bác sĩ đa khoa