Tiền sản giật
I.
Tiền sản giật
1.
Khái niệm
-
Tiền sản giật là 1 hội chứng bệnh lí thai
nghén toàn thân do thai nghén gây ra trong 3 tháng cuối của thai kì ( từ tuần
thứ 20 ) với 3 triệu chứng chính : THA, protein niệu và phù .Các triệu chứng
này sẽ mất dần trong 6 tuần sau đẻ
-
TSG là gđ xảy ra trước khi lên cơn SG. Giai
đoạn TSG có thể kéo dài vài giờ, vài ngày, vài tuần hoặc chỉ thoáng qua tuỳ mức
độ nặng nhẹ của bệnh. TSG được chẩn đoán và xử trí kịp thời có thể phòng ngừa
được cơn giật, tránh nguy cơ đe doạ tính mạng cho mẹ và con.
-
Nguyên nhân
chưa rõ ràng , có nhiều giả thiết : nhiễm độc , nội tiết, miễn dịch
2.
Các ytố thuận lợi:
-
Con so mẹ lớn tuổi
-
Mùa lạnh ẩm
-
Đa thai, đa ối
-
Chửa trứng
-
Thai nghén kèm theo ĐTĐ, bệnh mạn tính, THA
mạn tính, béo phì.
3.
Chẩn đoán
a.
Lâm sàng
-
Tăng huyết áp : dấu hiệu
hay gặp nhất và sớm nhất, có giá trị chẩn đoán , theo dõi , tiên lượng
o
Cách đánh
giá THA
§
Nếu không biết HA trước đó : THA khi HA tối
đa
140 mmHg và/hoặc huyết
áp tối thiểu
90 mmHg , đo 2 lần
cách nhau 2h khi sản phụ nghỉ ngơi , đo 2 tay


§
Nếu HA tối đa tăng
30 mmHg , HA tối thiểu
tăng
15 mmHg so với trước có thai, HATB tăng
20 mmHg



o
THA có đặc
điểm
§
Tăng từ tuần 20 và bình thường lại trước khi
hết 6 tuần sau đẻ
§
Tăng cả HATT và HATTr , or chỉ 1 trong 2, nếu
HATTr tăng nhiều à tiên lượng
nặng , huyết áp càng cao tiên lượng càng nặng
§
THA có thể dao động theo nhịp sinh học hay
tăng ổn định .
§
Sau đẻ 6 tuần huyết áp còn cao thường là THA
mạn tính
-
Phù
o
Phù trắng mềm , ấn lõm
o
Phù sinh lí : gặp ở thai phụ bình thường
trong 3 tháng cuối , chỉ phù nhẹ ở chân, phù về chiều, nằm nghỉ kê cao chân sẽ
hết
o
Phù bệnh lí nếu phù toàn thân , phù từ sáng ,
nằm nghỉ ko hết . Có thể kèm phù đa màng(màng phổi , màng bụng ), phù não .
o
Phát hiện phù = cách ấn trên nền cứng + tăng
cân nhanh và nhiều > 500g/tuần hay > 2250 g/tháng
o
Phân biệt :phù tim , phù thận , phù dinh
dưỡng , phù giun chỉ …
-
Protein
niệu
o
Gọi là
protein niệu (+) khi
§
0,3 g/l ở mẫu nước
tiểu 24h hoặc
0,5 g/l ở mẫu nước
tiểu ngẫu nhiên . Vì bài tiết protein niệu trong ngày ko đều nên mẫu 24h có giá
trị CĐ và theo dõi hơn


§
Có thể xác định bằng pp bán định lượng
(+)->(+++)
o
Lượng
protein niệu tùy thể TSG -> Pro niệu càng cao bệnh càng nặng
-
Triệu chứng kèm theo
o
Thiếu máu :mệt mỏi ,
da xanh , niêm mạc nhợt
o
Dấu hiệu
tiêu hoá:
buồn nôn, nôn, đau vùng thượng vị hoặc HSP
o
Dấu hiệu TK: đau đầu
vùng chẩm, thuốc giảm đau ko đỡ, thờ ơ , lờ đờ
o
Dấu hiệu thị
giác:
hoa mắt chóng mặt, sợ ánh sáng, giảm thị lực
o
Dấu hiệu
tràn dịch đa màng :bụng , tim , phổi
b.
Cận lâm sàng
-
Máu:
o
HC, Hb,hct giảm; tiểu cầu giảm
o
men gan cao; protein
máu giảm ,bilirubin máu tăng
o
ure, creatinin, a uric máu
cao
-
nước tiểu : protein
niệu cao ; HC,
BC, trụ niệu (+); Acid uric tăng
-
Soi đáy mắt: dấu hiệu
Gunn, xuất huyết võng mạc,nặng có thể phù gai thị
-
Siêu âm : lượng nước ối thường ít, thai kém phát triển
-
Monitor :
o
Nhịp tim thai bình thường hoặc nhịp phẳng
trong TH bệnh nặng
o
Test đả kích như vê núm vú hoặc truyền
oxytocin…-> nhịp tim thai biến đổi , biểu hiện của suy thai mạn tính và đáp
ứng kém với các kích thích
c.
CĐPB
-
Bệnh tăng huyết áp và thai nghén
o
Dễ nhầm với TSG 1 triệu chứng , THA là từ
trước khi có thai và còn tăng sau 6 tuần sau đẻ , protein niệu (-)
o
Nếu có protein niệu (+) -> tiền sản giật
thêm vào -> tiên lượng xấu
-
Viêm thận và thai nghén
o
Protein niệu từ trước khi có thai và tồn tại
dai dẳng sau đẻ
o
Bệnh thận dễ nặng lên khi có thai , tiên
lượng xấu cho mẹ và con
-
Phù do nguyên nhân khác :Tim , gan ,
thận , suy dinh dưỡng /do chèn ép
-
Dấu hiệu mờ mắt với bệnh mắt:
tật khúc xạ , đục TTT, bong võng mạc
o
Soi đáy mắt, đo HA, protein niệu + Khám chuyên khoa mắt để CĐXĐ
-
Dấu hiệu đau thượng vị với bệnh dạ
dày, mật khi có thai.
o
Đau bụng trg TSG ko liên quan đến ăn uống,
tăng lên khi tăng HA
o
Tiền sử loét DD, sỏi mật -> SÂ gan mật,
nội soi DD
-
Dấu hiệu men gan tăng với bệnh
viêm gan do virus hay gan hoá mỡ do thai.
o
Viêm gan virus: men gan tăng rất cao kèm theo
sốt, vàng da, tiểu sẫm
o
Marker viêm gan (+), SÂ gan
d.
Các thể LS.
-
Phân loại theo mức độ nặng nhẹ
nhẹ
|
trung
bình
|
nặng
|
|
THA
|
![]() |
![]() |
![]() |
phù
sau nghỉ ngơi
|
chân
|
lan
lên bụng, tay
|
toàn
thân
|
tăng
cân
|
>
0,5kg /tuần
|
>
1 kg/tuần
|
>
2kg/tuần
|
protein
niệu (g/l)
|
1-2
|
3-4
|
![]() |
lượng
nước tiểu
|
>
800ml/24h
|
<800ml/24h
|
<400ml/24h
|
Thị
lực
|
bình
thường
|
giảm
|
mờ
hẳn
|
-
HC HELLP :
o
H( hemolyse = tan huyết )
§
Vết mờ ở tiêu bản máu
§
Bilirubin tăng > 1,2 mg/dl
§
LDH> 600 U/l
o
EL( elevated liver enzym = men gan tăng ):
GOT> 70U/l
o
LP( low platelets= giảm tiểu cầu ): tiểu cầu
< 100.000/mm3
o
=> đây là HC nặng , cần đình chỉ thai
nghén ngay
4.
Xử trí
a. Mục tiêu điều trị
-
Với mẹ : Cải thiện
tình trạng bệnh, ngăn ngừa tiến triển (sản giật ) và biến chứng , giảm tỉ lệ tử
vong
-
Với con : đảm bảo phát
triển bthg , hạn chế nguy cơ như : suy dinh dưỡng, thai kém phát triển trong tử
cung, chết lưu , giảm tỉ lệ bệnh và tử vong chu sinh
-
Phương châm
o
Cứu mẹ là chính ,có chiếu cố đến con
o
Cân nhắc kĩ trước khi dùng thuốc vì có thể
ảnh hưởng đến thai
o
Điều trị à nếu đáp ứng
tốt mà thai còn non tháng, có thể giữ thai đến đủ tháng. Nếu ko đáp ứng đtrị
sau 1 tuần -> Đình chỉ thai nghén
o
Nếu thai đã có khả năng sống nên đình chỉ
thai nghén (cứu mẹ và con).
b. Điều trị : nhập viện điều trị
-
Điều dưỡng
o
Khẩn trương
tích cực
để ngăn chặn tiến triển sang SG
o
Chăm sóc :nghỉ ngơi
, nằm nghiêng trái, buồng bệnh yên tĩnh,
ấm áp…
o
Chế độ ăn:
§
Đủ calo, thành phần cân đối, nhiều rau quả
tươi , nước đủ 1,5-2 lít/ngày, hạn chế chất kích thích
§
Protein máu giảm , phù , protein niệu -> giàu đạm, hạn chế muối
o
Theo dõi
sát:
§
HA,M, T, nhịp thở, nước tiểu,mờ mắt, tim phổi
,PXGX hàng giờ
§
Xét nghiệm : hct, tiểu cầu , chức năng gan
thận , RLĐM, protein niệu mỗi ngày
§
Siêu âm thai ,đánh giá tình trạng thai = test
ko đả kích.
-
Điều trị nội khoa
o
Ngăn ngừa
cơn sản giật, cần thực hiện ngay khi có ∆(+)
§
Đông miên nhân tạo (hiện nay ít dùng vì độc
cho gan thận)
·
Dolosal100mg + Pipophen50mg + Aminazin 25mg+
G5 20 ml
·
tiêm 1/3 tmc , sau đó cứ mỗi 1-2 h tiêm bắp
2ml , tùy tiến triển bệnh mà ngừng hay tiêm liều khác
§
Hiện nay hay dùng MgSO4 15% kết hợp với
Valium.
·
Cơ chế : giãn động
mạch, hạ HA , đề phòng sản giật và chống phù não
·
Liều TB : 3-4
g/ngày, TB /tĩnh mạch, liều thấp àtăng dần
·
Tác dụng phụ : giảm phản
xạ gân dối , ngừng thở, ngừng tim
·
Giải độc = tiêm Gluconat canxi 10
ml dd 10%
·
Kết hợp Diazepam
(Valium 10mmg) tiêm TM 4h/lần.
o
Khống chế HA
§
Mục tiêu: ko để huyết
áp cao hoặc thấp quá sao cho an toàn cho mẹ con mà ko ảnh hưởng tuần hoàn tử
cung –rau . Khi THA nặng cần dùng thuốc có tác dụng nhanh , mạnh, vô hại , dễ
kiểm soát, ko ảnh hưởng mẹ và thai
§
Thuốc:
·
α-methyldopa (Aldomet, Dopegyt)
o
Cơ chế : ức chế t/
tâm nhận cảm α và
hoạt tính renin

o
Viên 250mg, tối
đa 3g/24h. Liều thấpà cao, chia
đều trong ngày
o
Tác dụng phụ : tụt huyết
áp tư thế
·
Dihydralazin
o
Cơ chế : giãn
mạch, giảm sức cản ngoại vị
o
Viên 10, 20 mg,
tối đa 200mg/ 24h.
o
Tác dụng phụ tụt HA khi
đứng.
·
Nifedipin :ngậm dưới lưỡi
·
Lợi tiểu: Dùng khi nước tiểu < 800ml/24h
o
Lasix 20mg x 1-2viên/ ngày. Bù thêm KCl.
o
Ko dùng kéo dài gây thiểu ối.
o
θ biến chứng
của NĐTN : suy tim, phù phổi
o
Điều trị một
số tr/chứng khác:
§ Kháng sinh b
lactam chống nhiễm khuẩn
§ Truyền đạm
nếu protid máu giảm
§ An thần:Seduxen
5mg , Valium 10 mg tiêm bắp (cắt cơn giật )
§ Bổ sung yếu
tố vi lượng: ca, zn , vitamin b6, Fe , acid folic
§ Con :nếu
chưa đủ tháng dùng corticoid trưởng thành phổi
o
Đánh giá kết
quả điều trị hàng ngày
§ Đáp ứng điều
trị -> giữ thai tới đủ tháng
§ Ko đáp ứng
điều trị(sau 1 tuần)-> ĐCTN cứu mẹ
-
Xử trí sản khoa
o
Chưa đủ
tháng,chưa chuyển dạ
§ θ nội khoa
tích cực, đánh giá KQ hàng ngày(như trên)
o
Khi thai đủ
tháng,chưa chuyển dạ
§ Nếu có những
chỉ định khác của mổ lấy thai ® MLT
§ Nếu ko có ®
đánh giá chỉ số Bishop.
·
Nếu thuận lợi®gây chuyển
dạ= truyền TM ocitoxin pha G5, theo dõi
đẻ đường dưới= forceps
·
Nếu ko thuận lợi, Bishop < 7 điểm ®
MLT.
o
Trong ch/dạ
§ Nếu thai ở ngôi chỏm, chờ khi
CTC mở 4cm ® bấm ối, rút
ngắn ch/dạ. Nếu đủ điều kiện, đặt foocxep. Nếu koà MLT sớm.
§ nếu thai ở ngôi khác ®
MLT.
-
Sau đẻ:
o
Con :Chuẩn bị hồi sức sơ sinh
o
Mẹ : Tiếp tục θ các tr/ chứng của TSG, theo
dõi các biến chứng.
c. Phòng bệnh
-
Vì ngnhân chưa rõ nên dự phòng rất khó, chưa
có pp đặc hiệu
-
Đăng ký quản lý thai nghén: khám thai thường
xuyên , đặc biệt 3 tháng cuối
-
phát hiện và đtrị sớm,theo dõi chặt tránh các
bchứng nặng cho mẹ và con
-
Chú ý các
ytố thuận lợi của TSG qua tiền sử gđình, nội khoa và bsử lần này
5.
Tiên lượng, tiến triển , biến chứng
a. Tiên lượng
-
Mức độ bệnh càng nặng: TSG thể nặng(HA càng
cao) , có HC HELLP…
-
Tuổi mẹ càng cao , có bệnh lí kèm theo (tim ,
gan , thận , XHGTC..)
-
Thai tuổi càng nhỏ, càng kém phát triển trong
tử cung ,nước ối càng ít
-
Bệnh xh càng sớm,phát hiện và điều trị càng
muộn , ko đáp ứng điều trị
-
Có các biến chứng : phù phổi cấp , thiểu
niệu, vô niệu , phù não, XH đáy mắt
b. Tiến triển
-
TSG rất dễ tiến triển thành SG, điều trị
không tốt có nguy cơ tử vong cả mẹ và con hoặc để lại những di chứng nặng nề
(thong manh, liệt, hôn mê kéo dài, loạn thần mất não). Điều trị sớm, tốt , đáp
ứng điều trị -> có thể giữ thai tới đủ tháng
-
Cần theo dõi BN hàng ngày để tiên lượng. Tiến
triển sẽ tốt lên nếu:
o
Khống chế được HA, protein niệu, phù giảm
dần, đái tăng dần
o
Hết các tr/ chứng thần kinh
o
Các XN máu và nước tiểu dần về bình thường.
o
Thai nghén có dấu hiệu phát triển tốt.
c. Biến chứng
-
Với mẹ
o
Biến chứng sớm:
§ Sản giật ®
tử vong
§ Suy tim cấp,
Phù phổi cấp
§ suy gan; suy
thận cấp, hoại tử ống thận cấp
§ Rau bong non
, chảy máu trong thời kì sổ rau.
§ XH võng mạc
-> mù mắt
§ Xuất huyết
não, CM dưới bao gan, vỡ gan xuất huyết vào ổ bụng
o
Biến chứng muộn:
§ TSG tái phát
ở những lần có thai sau.
§ THA mạn,
viêm thận mạn
§ Xơ cứng mao
mạch
-
Với
con:
o
Thai suy dinh dưỡng, kém phát triển
o
Chết lưu trong TC
o
Đẻ non, ngạt sau đẻ
o
Tỷ lệ tử vong chu sản cao, tỷ lệ mắc bệnh sau
đẻ cao.
II.
Tiền sản giật thể nặng
1.
khái niệm :TSG nặng là
thể nặng nhất của bệnh lí TSG với các dấu hiệu THA, phù, protein niệu và các
dấu hiệu bất thường về thần kinh , thị
giác , tiêu hóa
2.
Chẩn đoán
a.
Lâm sàng
-
Trên cơ sở các triệu chứng của TSG ở mức độ
nặng
o
Tăng huyết áp:
160/110 mmHg. Đo ít nhất hai lần cách nhau 2h

o
Phù :Phù toàn thân,có thể kèm tràn dịch đa
màng , tăng cân > 2kg/tuần
o
Protein niệu > 5 g/l ,càng cao bệnh càng
nặng
o
Tiểu < 400ml/24 h
-
Có thêm các dấu hiệu khác :
o
Dấu hiệu tiêu hoá: nôn, buồn nôn, đau bụng
thượng vị hoặc HSP
o
Dấu hiệu TK: đau đầu , thuốc giảm đau ko đỡ,
lờ đờ, thờ ơ
o
Dấu hiệu thị giác:hoa mắt, chóng mặt , sợ
sáng, nhìn mờ từ từ/đột ngột
o
Nếu có thêm 1 trong các trchứng : suy tim,
phù phổi cấp , khó thở, tím tái, đau ngực …=> triệu chứng chính có nhẹ cũng
coi là TSG thể nặng
b.
Cận lâm sàng
-
Máu :
o
HC, hct, Hb giảm , BC , tiểu cầu giảm
o
Men gan tăng, protein máu giảm ,alb máu giảm
o
Ure, creatinin , a.uric tăng
-
Nước tiểu : protein
niệu, trụ HC, trụ BC..
-
Soi đáy mắt: dấu gunn,
phù gai thị ,xuất huyết võng mạc.
-
Siêu âm đánh giá
tình trạng thai,phần phụ của thai.
-
Test ko đả
kích, test đả kích ,chỉ số sinh học
khi có thaià đánh giá xem tình trạng suy thai ở mức độ nào,
đã có khả năng sống trong không khí chưa.
c.
CĐXĐ
-
Dựa vào lâm sàng , cận lâm sàng đặc biệt các
dấu hiệu về thần kinh , thị giác , đau
thượng vị
-
Chẩn đoán hội chứng Hellp
o
Tan máu: Vết mờ trên tiêu bản máu,Bil toàn
phần > 1,2mg/dl
o
Men gan SGOT tăng > 70UI/l; LDH>600Ui/l
o
Tiểu cầu giảm <100.000
d.
CĐPB
-
Dấu hiệu mờ mắt với các bệnh mắt khi có thai
-
Dấu hiệu đau thượng vị với bệnh lý dạ dày,túi mật
-
Dấu hiệu tăng men gan với viêm gan mạn tính
khi có thai hoặc thoái hoá mỡ
-
Dấu hiệu thần kinh với bệnh lý thần kinh:
định lượng protein và đo HA để pb
-
Dấu hiệu suy tim phù phổi cấp khi có thai:
protein niệu (-) , có tiền sử bệnh tim, Siêu âm có tổn thương van tim
3.
Xử trí (như
bài TSG )
Nguồn Bác sĩ đa khoa