1.
Đột biến
số lượng NST
- Đa bội
-
Kn : Trong các tế bào sinh dưỡng của cơ thể đa bội ,
bộ NST lớn hơn 2n do bộ NST được tăng 1 số chẵn hoặc lẻ lần : 3n,4n…
-
Cơ chế
o
Thụ tinh các giao tử bất thường: Bình thường sau giảm
phân 2 mỗi giao tử chứa bộ NST đơn bội n . Vì 1 nguyên nhân nào đó , các NST ko
phân llis , cả 2 bộ NST đi vào 1 giao tử tạo giao tử bất thường 2n => thụ
tinh n x 2n = hợp tử 3n , thụ tinh 2nx 2n=4n
o
Sự phân chia bất thường của hợp tử:
§ trong những lần phân chia sớm, bộ NST 2n nhân đôi nhưng tế bào chất ko
phân chia theo nên hình thành các tế bào 4n , sau đó các tế bào này tiếp tục
phân chia tạo các phôi bào 4n -> cơ thể 4n hoặc trong các lần phân chia sớm
hợp tử 2n có sự phân chia ko đều NST tạo phôi bào 1n và phôi bào 3n , phôi bào
1n tiêu đi -> phôi bào 3n phát triển thành cơ thể 3n
§ hợp tử 3n phân chia theo 3 cực cho 3 phôi bào khác nhau :1n, 2n , 3n .
Phôi bào 1n bị tiêu còn 2 phôi bào sau phát triển thành thể khảm 2n/3n
§ Hợp tử 4n phân chia theo 3 cực tạo cơ thể 2n/3n
o
Sự thụ tinh kép hoặc sự xâm nhập của tế bào cực
§ Thụ tinh kép: 1 trứng n+ 2 tinh trùng (n ) -> hợp tử 3n
§ Sự xâm nhập của tế bào cực vào 1 phôi bào ở gđ 2 phôi bào tạo thể khảm
2n/3n
-
Hiện tượng đa bội ở sinh
giới
o
Thường ở thực vật .Cây đa bội có kích thước lớn hơn bt
o
Hóa chất colchicin , cinblastin , sốc nhiệt ở nhiệt
cao hoặc thấp -> gây đa bội ở TV
o
ĐV hiếm gặp đa bội vì phôi thai đa bội thường chết
trước sinh. Người càng hiếm , 1 vài TH sống sau đẻ hầu hết bị dị tật
-
Hiện tượng đa bội nội sinh
o
NST đã nhân lên mà TBC ko phân chia , tế bào 2n hình
thành tế bào 4n , 4 NST cùng cặp vẫn xếp cạnh nhau . Ở thực
vật và động vật đều gặp , ở người thường gặp ở TB lympho nuôi cấy hoặc
mô ung thư
- Lệch bội
-
Kn :Là hiện tượng số lượng NST của
tế bào tăng lên hoặc giảm đi 1 hoặc vài NST so với bộ NST lưỡng bội
-
Các dạng
o
Thể không : 2n -2 :thiếu cả 2 NST của 1 loại NST nào
đó
o
Thể đơn : 2n-1 : thiếu 1 NST của 1 loại NST nào đó
o
Thể ba :2n +1 : thêm 1 NST của 1 loại NST nào đó
o
Thể đa: 2n+2, 2n+3…có thêm 2,3 ,…NST của 1 loại NST
nào đó . VD: 48, XXXY, hoặc thể 3 kép 48,XXX, +18
o
Thể khảm :
trong cùng 1 cơ thể có 2 hoặc 3 dòng tế bào chứa 2 hoặc 3 loại karyotyp khác
nhau , ví dụ 46,XX/47, XX+21
-
Cơ chế
o
NST ko phân li trong giảm phân
§ 1 cặp NST nào đó ko phân li trong giảm phân -> cùng đi vào 1 giao tử
tạo các giao tử lệch bội : có giao tử thừa 1 NST , giao tử thiếu 1 NST ->
thụ tinh tạo hợp tử lệch bội . Sự ko phân li có thể xảy ra ở sinh tinh hoặc
sinh trứng, lần phân bào 1 hoặc 2, NST thường hoặc giới tính
o
NST ko phân lí trong quá trình phân cắt của hợp tử :
§ Sự ko phân li xảy ra ở lần phân cắt thứ 1 của hợp tử , 2 phôi bào khác
nhau tạo thành , 1 có 47 NST , 1 có 45 NST -> tạo 2 dòng tế bào lệch bội
47/45, dòng 45 tiêu đi-> chỉ còn dòng 47 NST
§ Sự ko phân li ở lần phân cắt thứ 2 của hợp tử tạo 3 dòng tế bào 47/46/45
. Dòng 45 tiêu đi -> thể khảm 47/46 NST . Sự ko phân li xảy ra nhiều lần
trong quá trình phân cắt sẽ tạo cơ thể khảm phức tạp hơn
o
Thất lạc NST
§ Ở kì sau 1 NST nào đó ko bám vào thoi vô sắc -> ko di chuyển về cực
tế bào -> tiêu đi do vậy 1 tế bào con bị thiếu 1 NST . Hiện tượng này có thể
xảy ra trong giảm phân hoặc trong phân cắt hợp tử ,thường xảy ra trên NST giới
tính
2.
Đột biến
cấu trúc NST
-
Nguyên tắc cơ bản
o
Phần lớn tác động lên NST ở giai đoạn gian kỳ
o
Các dạng cấu trúc lại NST đều khởi đầu = đứt gãy của
NST
o
2 đầu mút NST tương đối bền vững , đảm bảo NST ổn định
về số lượng hình thái. Sau khi NST đứt , các đoạn đứt thường nối lại với nhau
đúng như cũ , chỉ có 1 số nhỏ tạo nên các NST cấu trúc lại
- Đột biến cấu trúc kiểu chromatid
-
Biểu hiện trên 1 chromatid của NST , đươc hình thành
do sự tác động vào NST khi NST đã nhân đôi. Các dạng
o
Khuyết màu đơn : 1 vị trí nào đó của 1 chromatid ko
bắt màu , độ lớn chỗ nhạt màu thường ko vượt quá đường kính chromatid
o
Đứt đơn : 1 đoạn của 1 chromatid bị đứt , phần bị đứt
tách ra xa phần chromatid còn lại và thường lệch trục với phần còn lại
o
Trao đổi chromatid : các NST có 2 hoặc nhiều chromatid
bị đứt , các chromatid bị đứt ghép lại với nhau tạo thành hình 3 cánh hoặc 4
cánh
-
Khuyết đơn và đứt đơn là các dạng rối loạn có thể gặp
ở NST của 1 số người bình thường. Dạng trao đổi chromatid rất hiếm gặp ở người
bình thường
-
Dạng đứt đơn chu kì tế bào trước có thể tạo 1 NST mất
đoạn ở chu kì tế bào sau
- Đột biến cấu trúc kiểu NST
* Là rối loạn do
đứt gãy trên cả 2 chromatid của NST , xảy ra khi NST chưa nhân đôi . Các dạng
o
Khuyết màu kép :sự ko bắt màu xảy ra ở cùng vị trí
trên cả 2 chromatid của cùng NST
o
Đứt kép :đứt xảy ra ở cả 2 chromatid vị trí giống nhau
* Tùy số lần đứt
, vị trí đứt trên 1,2 hoặc 3 NST mà hình thành 6 dạng rối loạn NST cấu trúc lại:
-
Mất đoạn : NST thiếu 1 đoạn , có 2 kiểu là mất đoạn cuối và mất đoạn giữa
o
Mất đoạn cuối : do đứt 1 chỗ của các nhánh, đoạn ko
tâm tiêu đi . Mất đoạn cuối có thể xảy ra ở 2 nhánh ở phần cuối , 2 đoạn ko tâm
tiêu đi , phần mang tâm uốn cong lại nối với nhau tạo NST hình vòng có tâm
o
Mất đoạn giữa : do 2 chỗ đứt của cùng 1 nhánh , đoạn
nằm giữa 2 chỗ đứt tiêu đi hoặc tạo vòng ko tâm . 2 phần còn lại của NST nối
lại với nhau tại chỗ đứt tạo 1 NST mới bị mất đoạn
o
NST mất đoạn ngắn hơn NST đồng dạng , các gen trên
đoạn bị đứt mất đi -> gen lặn ở đoạn còn lại trên NST tương đồng được biểu
hiện
-
Đảo đoạn
o
1 đoạn NST bị đứt ở 2 chỗ , đoạn bị đứt quay 180 độ và
2 mỏm đứt nối lại theo trật tự mới . Có 2 kiểu
§ Đảo đoạn ngoài tâm : 2 chỗ đứt xảy ra trên cùng 1 nhánh , sau khi nối
lại chiều dài và vị trí của tâm NST vẫn như cũ , do vậy khó nhận ra
§ Đảo đoạn quanh tâm : 2 chỗ đứt xảy ra trên 2 nhánh ở 2 bên tâm, nếu 2
chỗ đứt cách tâm ko bằng nhau thì NST mới được tạo thành có chỉ số tâm thay đổi
○ Đảo đoạn
:vẫn đủ gen , trật tự sắp xếp của những ổ gen bị thay đổi ở phần đảo đoạn .
Để các phần tương ứng nhau của 2 NST tương đồng khi giảm phân , NST có đảo
đoạn phải tạo thành vòng , còn NST kia tạo thành 1 chỗ lồi bao bọc vòng đó
|
![]() |
-
NST 2 tâm
o
2 NST bị đứt ở 2 chỗ , các phần ko tâm tiêu đi
còn 2 phần có tâm nối lại với nhau tạo
NST 2 tâm , gặp trong 1 số TH nhiễm xạ . Nếu đứt xảy ra trên 3 NST khác nhau ,
3 phần có tâm của 3 NST đó nối với nhau tạo nên NST 3 tâm ,là TH rất hiếm gặp.
-
Chuyển đoạn
o
Là hiện tượng trao đổi các đoạn của NST . 2 kiểu :
o
Chuyển đoạn tương hỗ: là hiện tượng trao đổi đoạn ở
giữa 2 NST . Mỗi NST đứt 1 chỗ , trao đổi đoạn đứt cho nhau và hình thành 2 NST
mới .Cả 2 đều thay đổi hình thái nếu những đoạn trao đổi khác nhau về kích
thước
§ Trong giảm phân 1, 2 NST chuyển đoạn tiếp hợp với 2 NST tương đồng
nguyên vẹn , để cho tất cả các phần tương ứng tiếp hợp chúng phải ghép thành
hình chữ thập. Trong kì sau của giảm phân , từ chữ thập chuyển đoạn có thể xảy
ra 7 kiểu phân li sinh 14 loại giao tử
§ Đặc điểm : số lượng NST ko đổi , trong bộ NST có 2 NST ko bt, tổng số
chất liệu di truyền ko mất mà chỉ chuyển vị trí, như vậy tế bào và cơ thể mang
2 NST chuyển đoạn này ở trạng thái cân bằng -> ko quan sát được thay đổi KH
§ Người mang NST chuyển đoạn tương hỗ có thể truyền cho con NST ch/đoạn
o
Chuyển đoạn hòa hợp tâm : chỉ xảy ra với NST tâm đầu .
2 NST bị đứt ngang miền gần tâm, các đoạn đứt chuyển đoạn cho nhau , kết quả
tạo 1 NST bất thường và 1 NST rất nhỏ, NST nhỏ bị tiêu biến nên chất liệu di
truyền cũng mất đi
§ Trong kì đầu giảm phân , NST chuyển đoạn sắp xếp với 2 NST tương đồng
tạo hình 3 cánh , từ đó có 4 kiểu phân lí tạo 8 loại giao tử
§ Đặc điểm :
·
các tế bào kì giữa chỉ có 45 NST
·
Bộ NST thiếu 2 NST tâm đầu , thay vào đó có NST tâm
giữa lớn hoặc 1 NST tâm lệch hoặc 1 NST tâm giữa nhỏ
·
Người mang NST chuyển đoạn hòa hợp tâm thường có kiểu
hình bình thường , có thể vì nhánh ngắn của NST tâm đầu ko chứa gen quan trọng
o
Các kiểu chuyển đoạn khác : 1 NST bị đứt ở 2 chỗ trên
cùng 1 nhánh , trên 1 NST khác có 1 chỗ đứt , sau đó có sự chuyển đoạn bị đứt
sang NST kia nhưng ko có hiện tượng ngược lại gọi là chuyển đoạn ko tương hỗ
=> 1 NST mất 1 đoạn , 1 NST thêm 1 đoạn
-
Nhân đoạn
o
1 đoạn nào đó của NST được tăng lên 2 , 3 lần . Có 2
loại
o
Nhân đoạn nguyên phát : xảy ra khi ghép đôi và bắt
chéo giữa 2 NST tương đồng trong kì đầu giảm phân , các locus trên NST tương
đồng xếp ko tương ứng nhau do đó có sự chuyển 1 đoạn nào đó của NST này sang
NST kia
o
Nhân đoạn thứ phát :xảy ra ở NST đã đảo đoạn khi ghép
đôi và bắt chéo giữa các NST tương đồng ở kì đầu giảm phân . Do ko có sự ăn
khớp của 1 số gen giữa 2 NST đó nên có sự chuyển đoạn của NST này sang NST kia
-
NST đều
o
Bình thường 2 chromatid sẽ tách dọc nốt phần tâm để
tạo 2 NST , nhưng Th này phần tâm lại tách theo chiều vuông góc với chiều dọc
của chromatid , kết quả tạo 2 NST bất thường , mỗi NST này có 2 cánh đối xứng
hoàn toàn với nhau về kích thước và nội dung , gọi là NST đều
- Trao đổi chromatid chị em
-
Gồm 2 quá trình đứt và nối lại từng phần ở các locus
tương đồng hoặc ko tương đồng của 2 chromatid chị em .Sự trao đổi đó thể hiện
đột biến cấu trúc NST trong TH đoạn trao đổi ko tương đồng . Tuy nhiên với tần
số trao đổi chromatid chị em cao thể hiện có tổn thương AND
-
Dùng 5-brom deoxyuridin và pp nhuộm phân biệt 2
chromatid chị em sau đó quan sát dưới KHV có thể phát hiện được những trao đổi
đoạn của 2 chromatid chị em
-
Có thể gặp ở tế bào người bình thường với tần suất tự
nhiên xác định . Tác nhân đột biến làm tăng tần suất này .
Nguồn Bác sĩ đa khoa